Home 2017

Archive: 2017

Câu hỏi: Khi chúng con đã thọ giới Bồ Tát rồi thì có cần phải thọ giới thường xuyên không ạ?

Việc nhớ và nghĩ tới Giới Bồ Tát quan trọng hơn việc thọ giới. Tất nhiên nếu con thọ giới hàng ngày thì cũng tốt nhưng tốt hơn là luôn nghĩ đến nó. Ví dụ, nếu con phát nguyện tụng OM MANI PADME HUM thì buổi đêm mỗi khi con thức dậy con phải tụng […]
Đọc thêm

Câu hỏi: Các ngài dậy rằng nên khởi tâm để chán ghét sinh tử. Vậy nên hiểu thế nào cho đúng bản chất vấn đề này. Ví dụ có đạt giải thoát nhưng cũng là để quay trở lại độ cho các cõi và để tự tại ở đời. Vậy mục tiêu và phương pháp có gì mâu thuẫn không và nên hiểu thế nào cho thấu đáo về vấn đề này?

Gốc rễ Luân hồi chính là tâm chấp ngã vị kỷ. Chư Phật không có tâm chấp ngã, tâm chư Phật là Pháp thân, rộng khắp như hư không. Vì vậy dù các Ngài ở đâu cũng không bao giờ thực sự trải nghiệm đau khổ, chướng ngại. Các ngài không còn chấp ngã. Chư […]
Đọc thêm

Câu hỏi: Việt Nam vào hai thời Lý, Trần đạo Phật rất phát triển. Có các thiền sư làm nhiệm vụ hộ quốc, chống xâm lăng, mang lại hòa bình cho quốc gia. Vậy điều thứ 13 [trong Ba Mươi Bảy Pháp Hành Bồ Tát Đạo] được giải thích như thế nào? Có vi phạm hạnh Bồ Tát hay không? Bảo vệ tổ quốc thì phải tiêu diệt kẻ thù. Vậy tội sát sinh này nên hiểu như thế nào ?

Nếu như buộc phải sát hại người khác để bảo vệ tổ quốc của mình thì nghiệp báo không lớn bởi vì yếu tố quyết định quả báo ta phải chịu là động cơ dẫn đến hành động ấy. Trong Phật giáo Đại thừa bao giờ cũng nhấn mạnh Bồ đề tâm, nhấn mạnh rằng […]
Đọc thêm

Câu hỏi: Kính Thầy chỉ dạy cho chúng con dấu hiệu tâm linh nào giúp chúng con có thể nhận biết được vị thầy có duyên nghiệp với chúng con, ai là vị đạo sư gốc của chúng con?

Những dấu hiệu đó sẽ hiện lên trong chính tâm thức của con và con phải là người trả lời câu trả lời đó chứ không ai khác trả lời thay được. Khi nào trong tâm con không còn thấy bất kỳ sự hoài nghi nào, tâm con hoàn toàn tràn đầy niềm tin tưởng. […]
Đọc thêm

Câu hỏi: Giữ im lặng không nói khi người khác làm điều sai trái thì có phạm giới Bồ Tát hay không? Nếu phạm giới thì có nặng hay không?

Khi ta biết rõ bạn mình và có tình thương yêu, có lòng tin thì khi thấy bạn mình làm sai, tốt nhất là nên nói thẳng với người đó. Nên nói bằng tất cả tấm lòng chân thành, với tâm từ bi. Nói như vậy người bạn có thể hiểu và sửa được cái […]
Đọc thêm

Câu hỏi: Tại sao ủng hộ a dua theo người đang làm việc sai trái cũng chịu quả báo cùng người đó? Về mức độ thì nhẹ hay là nặng hơn?

Khi ta có những người bạn xấu, họ tạo những ác nghiệp nhưng chúng ta không tán đồng với những ác nghiệp của họ, không làm những việc họ muốn ta làm thì ta không có chịu quả báo giống như họ. Còn nếu ta hoan hỉ với việc họ làm thì sẽ phải chịu […]
Đọc thêm

Câu hỏi: Tại sao gây cản trở khó khăn cho các vị Bồ Tát hoằng pháp lại chịu quả báo nặng nề đến như vậy?

Nếu vị Guru của ta là một vị Bồ Tát và ta bất đồng ý kiến với Ngài, ta khởi tâm sân hận đối với Ngài rồi nói điều đó với những người khác khiến họ phát khởi tri kiến sai lạc, bất tịnh về vị Đạo sư thì tất cả sẽ bị đọa địa […]
Đọc thêm

Câu hỏi: Xin ngài giải thích cho chúng con về cõi tịnh độ và khi một đấng giác ngộ nhập Niết Bàn thì việc đó có lợi lạc gì cho chúng sinh ạ?

Cõi Tịnh Độ là hiện thân của Bồ Đề Tâm. Các cõi tịnh độ đều được hóa hiện ra bởi Tâm Bồ Đề của các vị Phật. Những ai trưởng dưỡng được Tâm Bồ đề làm lợi lạc chúng sinh thì do có sự tương đồng người đó có thể sinh về cõi Tịnh Độ. […]
Đọc thêm

Câu hỏi: Chúng con là cư sĩ và không phải lúc nào chúng con cũng có bậc đạo sư bên cạnh vậy Ngài khuyên chúng con nên tu tập như thế nào?

Sự hiện diện về tinh thần quan trọng hơn sự hiện diện về thân xác. Giữa tâm và tâm không có khoảng cách [vật lý]. Nếu con hướng tới Guru của con với tâm chánh niệm thì tâm tỉnh giác và chánh niệm của con cũng giống như tâm chánh niệm và tỉnh giác của […]
Đọc thêm

Câu hỏi: Thầy dạy chúng con là một vị thầy giả mạo. Nhưng những gì vị ấy dạy đều là sự thật thì đối với người đó con phải có thái độ như thế nào?

Con vẫn có thể nghe vị đó nói. Nếu là đúng thì con vẫn có thể được lợi lạc. Con không nên dính mắc vào lỗi lầm của vị đó vì nếu con phát sinh tà kiến thì con có thể bị đọa lạc. Nếu người đó sai thì người đó sẽ bị đọa lạc […]
Đọc thêm