Home Âm Dương - Ngũ Hành Thuyết Ngũ Hành

Thuyết Ngũ Hành

Học thuyết Can Chi định lượng Không – Thời gian – Phần I

Học thuyết Can Chi định lượng Không - Thời gian : Để đo đạc định lượng chính xác thời gian và không gian, ngoài đo đạc bằng năm, tháng, ngày giờ ra. Người xưa dùng hệ Thiên Can, Địa Chi để đo đạc thời gian. Hệ Can Chi phản ánh một vũ trụ được quy chiếu trong một hệ toạ độ không gian và thời gian. Thông quan
Đọc thêm

Học thuyết Can Chi định lượng Không – Thời gian – Phần II

10 Thiên Can lại có đặc tính về Âm Dương và Ngũ Hành khác nhau. 10 Thiên Can được chia làm hai nhóm là 5 Can Dương :Giáp, Bính, Mậu, Canh, Nhâm và 5 Can Âm: Ất, Đinh, Kỷ, Tân, Quý. Thông quan quan sát những chu kỳ vận động biến đổi của mặt trăng, người xưa phát minh ra hệ đếm Chi là hệ đếm cơ số 12 :
Đọc thêm

Học thuyết Ngũ Hành Luận

Trong vũ trụ nói chung và trái đất nói riêng, hai khí Âm Dương vận động hình thành nên vạn vật hay thế giới vật chất được hình thành nên từ hai khí Âm và Dương. Người xưa phân chia một cách tương đối thế giới vật chất thành 5 loại vật chất biểu kiến, gọi là Ngũ Hành bao gồm : Kim, Mộc, Thuỷ, Hoả, Thổ.
Đọc thêm