Khi ta biết rõ bạn mình và có tình thương yêu, có lòng tin thì khi thấy bạn mình làm sai, tốt nhất là nên nói thẳng với người đó. Nên nói bằng tất cả tấm lòng chân thành, với tâm từ bi. Nói như vậy người bạn có thể hiểu và sửa được cái […]Đọc thêm
Khi ta có những người bạn xấu, họ tạo những ác nghiệp nhưng chúng ta không tán đồng với những ác nghiệp của họ, không làm những việc họ muốn ta làm thì ta không có chịu quả báo giống như họ. Còn nếu ta hoan hỉ với việc họ làm thì sẽ phải chịu […]Đọc thêm
Nếu vị Guru của ta là một vị Bồ Tát và ta bất đồng ý kiến với Ngài, ta khởi tâm sân hận đối với Ngài rồi nói điều đó với những người khác khiến họ phát khởi tri kiến sai lạc, bất tịnh về vị Đạo sư thì tất cả sẽ bị đọa địa […]Đọc thêm
Cõi Tịnh Độ là hiện thân của Bồ Đề Tâm. Các cõi tịnh độ đều được hóa hiện ra bởi Tâm Bồ Đề của các vị Phật. Những ai trưởng dưỡng được Tâm Bồ đề làm lợi lạc chúng sinh thì do có sự tương đồng người đó có thể sinh về cõi Tịnh Độ. […]Đọc thêm
Sự hiện diện về tinh thần quan trọng hơn sự hiện diện về thân xác. Giữa tâm và tâm không có khoảng cách [vật lý]. Nếu con hướng tới Guru của con với tâm chánh niệm thì tâm tỉnh giác và chánh niệm của con cũng giống như tâm chánh niệm và tỉnh giác của […]Đọc thêm
Con vẫn có thể nghe vị đó nói. Nếu là đúng thì con vẫn có thể được lợi lạc. Con không nên dính mắc vào lỗi lầm của vị đó vì nếu con phát sinh tà kiến thì con có thể bị đọa lạc. Nếu người đó sai thì người đó sẽ bị đọa lạc […]Đọc thêm
Câu hỏi: Con đã thọ pháp với nhiều vị đạo sư vậy làm thế nào để biết được ai là bổn sư của con? Tâm chí thành chí tín hướng đến bổn sư (Guru) thật mạnh mẽ, không gợn chút hoài nghi và tình yêu từ sâu thẳm con tim đối với ngài – đây […]Đọc thêm
Có thể nói rằng trong vòng 10 năm qua, thầy đã đi hoằng Pháp ở khắp nơi trên thế giới, và Pháp bảo mà thầy đã quảng bá trong suốt khoảng thời gian thầy đi hoằng Pháp, tựu chung chỉ có tuyển tập Ba Mươi Bảy Pháp Hành Bồ Tát Đạo này mà thôi. Thầy […]Đọc thêm
Bảo Châu Trang Nghiêm của Giải Thoát được gọi là những dòng kết hợp của các truyền thống Kadam và Đại Thủ Ấn (Mahamudra) (bka’-phyag chu-bo gnyis-‘dres). Tác giả của nó là Gampopa (sGam-po-pa bSod-nams rin-chen) (1079-1153), đã được nhiều đạo sư Kadampa giảng dạy các hành trì và quan điểm của dòng truyền thừa […]Đọc thêm
Ba Dòng Truyền thừa nhập thành Một 1. Dòng Thực hành Sâu xa Đức Phật Di Lặc truyền cho Asanga (Vô Trước), tiếp tục truyền cho Vasubandhu (Thế Thân), tới Arya Namdrole, Namdrol De, Chokgi De, Dulwai De, Khenpo Yangdak Namnangze, tới Sengha Badra, Rinchen Zangpo, Rata Pranapala, Gunamaitra, Atisha, tới Gampopa, Đọc thêm