Home Tuấn Kiệt

Author Archives

Câu hỏi: Cần hiểu và ứng dụng chủ trương không bộ phái/không bè phái (non-sectarianism) trong Kim Cang Thừa như thế nào để có thể tu tập cho đúng đắn.

Để có thể tu tập tinh thần bình đẳng, không phân biệt đối xử, theo cách nhìn của Kim Cang Thừa, ta cần hiểu rằng trong vũ trụ này mọi chúng sinh đều là thuần tịnh từ khởi thủy. Nếu ta nghĩ chỉ có mình và phái mình/phe mình là thuần tịnh còn những chúng […]
Đọc thêm

Câu hỏi: Con biết việc hành hạnh nhẫn nhục, đặt người khác lên trên quyền lợi của bản thân mình rất khó. Hiện nay con đang sống theo nguyên tắc đạt được bình đẳng giữa các chúng sinh và con chỉ có thể đặt được những người con yêu thương lên trên quyền lợi của bản thân mà thôi. Xin thầy chỉ cho con biết cách nào để con đạt được hạnh nhẫn nhục nói trên?

Khi đọc “Ba mươi bảy Pháp hành Bồ tát đạo” thì không nên hiểu những lời dạy trong đó với nghĩa đen. Phải hiếu đây chỉ là phương pháp để trị sân hận. Nếu không có kẻ thù thì ta không tu hạnh kham nhẫn được. Vì vậy kẻ thù chính là vị thầy giúp ta […]
Đọc thêm

Câu hỏi: Với Phật tử việc tranh luận có phải là vọng ngữ hay không? Chúng ta nên quan niệm đúng sai như thế nào?

Nếu chúng ta có hoài nghi hay thắc mắc gì về Phật pháp thì rất cần phải làm sáng tỏ vấn đề, giải tỏa hoài nghi. Việc tranh luận, nêu ra câu hỏi thắc mắc là rất quan trọng vì nó có tác dụng gỡ bỏ hoài nghi. Còn khi ở một mình để công […]
Đọc thêm

Câu hỏi: Con xin hỏi thầy về các trình độ tu chứng đối với người học đạo?

Tuần tự có những bước sau để đạt đến giác ngộ: Chúng ta cần phải tiêu trừ hết tâm ngã chấp, khi đó ta đạt được sự tự chủ đối với tâm của mình. Khi thoát được tâm chấp ngã có nghĩa là tảng nước đá tan chảy. Tảng nước đá chỉ tan khi ta […]
Đọc thêm

Câu hỏi: Tâm cũng vô thường. Sau khi qua bào thai, tâm thức sẽ bị quên đi rất nhiều và sẽ phải được dậy dỗ, nhắc nhở lại. Vậy một vị Bồ tát sau nhiều kiếp tu hành nếu lơ là tại một vài kiếp nào đó thì có khả năng thối chuyển tâm thành rồi lại ngụp lặn trong luân hồi sinh tử không? Hay sau khi thành Bồ tát rồi thì vị ấy bất thối chuyển?

Khi một người đã bước vào Bồ Tát đạo rồi thì điều duy nhất làm cho họ thối tâm là khi họ phá vỡ giới nguyện giữa họ với vị Đạo sư của họ. Khi phá vỡ giới nguyện vị Bồ Tát sẽ gặp chướng ngại.Tuy nhiên, nếu biết sám hối, tịnh hóa thì vị […]
Đọc thêm

Câu hỏi: Vũ trụ vận hành có vẻ như luôn tồn tại song song với yếu tố tâm linh và yếu tố vật chất, luôn tồn tại năng lượng từ bi và trí tuệ hay cũng luôn tồn tại năng lượng âm và năng lượng dương. Đó dường như là sự tất yếu trong thế giới ta bà này. Vậy nếu Phật pháp phát triển muôn phương thì phải chăng quy luật tự nhiên cũng không bị mất đi, tức là chẳng thể nào có thời kỳ nào mà tất cả

Toàn thế giới này rồi sẽ trở thành như cõi Tịnh độ, một cõi Tịnh độ là nơi luôn có các Báo thân và Pháp thân. Nhưng thực sự con không cần phải lo lắng đến điều này mà nên quan tâm đến việc tu tập thế nào để đạt được giác ngộ trước đã. […]
Đọc thêm

Câu hỏi: Khi chúng con đã thọ giới Bồ Tát rồi thì có cần phải thọ giới thường xuyên không ạ?

Việc nhớ và nghĩ tới Giới Bồ Tát quan trọng hơn việc thọ giới. Tất nhiên nếu con thọ giới hàng ngày thì cũng tốt nhưng tốt hơn là luôn nghĩ đến nó. Ví dụ, nếu con phát nguyện tụng OM MANI PADME HUM thì buổi đêm mỗi khi con thức dậy con phải tụng […]
Đọc thêm

Câu hỏi: Các ngài dậy rằng nên khởi tâm để chán ghét sinh tử. Vậy nên hiểu thế nào cho đúng bản chất vấn đề này. Ví dụ có đạt giải thoát nhưng cũng là để quay trở lại độ cho các cõi và để tự tại ở đời. Vậy mục tiêu và phương pháp có gì mâu thuẫn không và nên hiểu thế nào cho thấu đáo về vấn đề này?

Gốc rễ Luân hồi chính là tâm chấp ngã vị kỷ. Chư Phật không có tâm chấp ngã, tâm chư Phật là Pháp thân, rộng khắp như hư không. Vì vậy dù các Ngài ở đâu cũng không bao giờ thực sự trải nghiệm đau khổ, chướng ngại. Các ngài không còn chấp ngã. Chư […]
Đọc thêm

Câu hỏi: Việt Nam vào hai thời Lý, Trần đạo Phật rất phát triển. Có các thiền sư làm nhiệm vụ hộ quốc, chống xâm lăng, mang lại hòa bình cho quốc gia. Vậy điều thứ 13 [trong Ba Mươi Bảy Pháp Hành Bồ Tát Đạo] được giải thích như thế nào? Có vi phạm hạnh Bồ Tát hay không? Bảo vệ tổ quốc thì phải tiêu diệt kẻ thù. Vậy tội sát sinh này nên hiểu như thế nào ?

Nếu như buộc phải sát hại người khác để bảo vệ tổ quốc của mình thì nghiệp báo không lớn bởi vì yếu tố quyết định quả báo ta phải chịu là động cơ dẫn đến hành động ấy. Trong Phật giáo Đại thừa bao giờ cũng nhấn mạnh Bồ đề tâm, nhấn mạnh rằng […]
Đọc thêm

Câu hỏi: Kính Thầy chỉ dạy cho chúng con dấu hiệu tâm linh nào giúp chúng con có thể nhận biết được vị thầy có duyên nghiệp với chúng con, ai là vị đạo sư gốc của chúng con?

Những dấu hiệu đó sẽ hiện lên trong chính tâm thức của con và con phải là người trả lời câu trả lời đó chứ không ai khác trả lời thay được. Khi nào trong tâm con không còn thấy bất kỳ sự hoài nghi nào, tâm con hoàn toàn tràn đầy niềm tin tưởng. […]
Đọc thêm